tuvanlyhon

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Giáo Dục
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
You are here: Home / Giáo Dục / Hóa / Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

Tháng Chín 7, 2023 Tháng Chín 7, 2023 Trần Hoàng Oanh

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O là phản ứng oxi hóa khử, được VnDoc biên soạn, phương trình này sẽ xuất hiện trong nội dung các bài học: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử Hóa học 10, Hóa 11 Bài 9: Axit nitric và muối nitrat…. cũng như các dạng bài tập. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Có thể bạn quan tâm
  • Proportionally Perfect for Life: O2, CO2, N2
  • Fe3O4 + HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O | Fe3O4 ra Fe(NO3)3

1. Phương trình phản ứng Cu tác dụng HNO3 đặc

2. Điều kiện phản ứng Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc

Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ thường

Bạn đang xem: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

3. Cân bằng phản ứng Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

Bước 1. Xác định số oxi hóa thay đổi thế nào.

Cu0 + HN+5O3 → Cu+2(NO3)2 + N+4O2 + H2O

Bước 2. Lập thăng bằng electron.

1x

2x

Cu → Cu+2 + 2e

N+5 + 1e → N+4

Bước 3. Đặt các hệ số tìm được vào phương trình phản ứng và tính các hệ số còn lại.

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O

4. Cách tiến hành phản ứng cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc

Cho vào ống nghiệm 1,2 lá đồng, nhỏ từ từ vừa đủ dung dịch HNO3 loãng

5. Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng

Lá đồng màu đỏ Đồng (Cu) tan dần trong dung dịch axit HNO3đặc và sinh ra khí nito đioxit NO2 nâu đỏ.

Mở rộng: Axit nitric HNO3 oxi hoá được hầu hết các kim loại, kể cả kim loại có tính khử yếu như Cu. Khi đó, kim loại bị oxi hoá đến mức oxi hoá cao và tạo ra muối nitrat.

Thông thường, nếu dùng dung dịch HNO3 đặc thì sản phẩm là NO2, còn dung dịch loãng thì tạo thành NO.

6. Phương trình phản ứng hóa học liên quan

  • Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + N2O + H2O
  • Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO+ H2O
  • Cu+ H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
  • Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag
  • CuO + HCl → CuCl2 + H2O
  • CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
  • CuO + H2 → Cu + H2O
  • CuO + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
  • CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
  • Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O

7. Tính chất của đồng và hợp chất của đồng kim loại

7.1. Tính chất vật lí

Đồng là một kim loại có màu đỏ, dẻo, và dễ kéo sợi, dễ dát mỏng, là kim loại dẻo nhất, kim loại đồng thường dẫn điện và dẫn nhiệt cao (sau bạc). đồng có khối lượng riêng là 8,98 g/cm3 và nhiệt độ nóng chảy 10830C.

Khi có tạp chất thì độ giảm điện của đồng sẽ giảm dần, Các loại hợp kim của đồng khá ổn.

7.2. Tính chất hóa học của đồng

Đồng là loại kim loại có tính khử yếu hơn so với các kim loại khác. Đồng có thể tác dụng được với phi kim, tác dụng với các axit và tác dụng với các dung dịch muối

a. Tác dụng với phi kim

Khi (Cu) phản ứng với Oxi đun nóng sẽ tạo thành CuO bảo vệ do đó (Cu) sẽ không bị oxi hoá.

2Cu + O2 → CuO

Khi ta đun nóng đến nhiệt độ từ (800-1000oC)

CuO + Cu → Cu2O (đỏ)

Khi tác dụng trực tiếp với khí Cl2, Br2, S…

Cu + Cl2 → CuCl2

Cu + S → CuS

Tác dụng với các axit

(Cu) không thể tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng.

Khi có oxi, (Cu) có thể tác dụng với dung dịch HCl, có tiếp xúc giữa axit và không khí.

2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O

Đối với HNO3, H2SO4 đặc thì:

Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + H2O

Cu + 4HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

c. Tác dụng với các dung dịch muối

Đồng có thể khử được các ion kim loại đứng sau nó trong dung dịch muối.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

8. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không chính xác?

A. Cu phản ứng với HNO3 loãng giải phóng N2.

B. Cu phản ứng với oxi (ở 800 – 1000oC) tạo ra Cu2O.

C. Khi có mặt oxi, Cu phản ứng được với dung dịch HCl.

D. CuCl2 phản ứng với khí hiđro sulfua tạo kết tủa màu đen CuS.

Câu 2. Để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch axit sulfuric loãng đun nóng là vì

Xem thêm : Chemistry

A. Phản ứng tạo ra kết tủa màu vàng và dung dịch có màu xanh.

B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.

C. Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.

D. Phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.

Câu 3. Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với khí hiđro bằng 18,8. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là

A. 9,40 gam.

B. 11,28 gam.

C. 8,60 gam.

D. 47,00 gam.

Câu 4. Cho các thí nghiệm sau:

Câu 5. Cho các hợp chất: CuS, CuO, Cu2O, CuCO3, Cu2S lần lượt phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là

A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu 6. Trong các kim loại sau: Mg, Al, Zn, Cu. Số kim loại đều tan trong dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 đặc nguội là:

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 7. Nhúng một thanh Cu vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân thì khối lượng thanh đồng thay đổi thế nào ?

A. Tăng.

B. Giảm.

C. Không thay đổi.

D. không xác định được.

Câu 8. Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 1,68 lít khí (ở đktc). Nếu cho a gam hỗn hợp R trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của a là:

A. 10,5

B. 11,5

C. 12,3

D. 6,15

Câu 9. Tổng hệ số là các số nguyên, tối giản của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

A. 8.

B. 10.

C. 11.

D. 9.

Câu 10. Phát biểu nào không đúng?

A. đồng phản ứng với HNO3 loãng giải phóng N2

B. đồng phản ứng với oxi (800-10000C) tạo ra Cu2O.

C. Khi có mặt oxi, Cu phản ứng với dung dịch HCl.

D. Cu phản ứng với lưu huỳnh tạo CuS.

Câu 11. Trong phân tử HNO3 có các loại liên kết là

A. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.

Xem thêm : Cho các phát biểu sau: Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2 thu được kết tủa trắng. 

B. liên kết ion và liên kết phối trí.

C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị.

D. liên kết cộng hoá trị và liên kết

Câu 12. Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là

A. 8,32.

B. 3,90.

C. 4,16.

D. 6,40.

Câu 13. HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?

A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2.

B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.

C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2.

D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.

Câu 14. Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu nhưng lọ Axit nitric đặc trong phòng thí nghiệm có màu nâu vàng hoặc nâu là do.

A. HNO3 oxi hóa bụi bẩn trong không khí tạo hợp chất có màu

B. HNO3 tự oxi hóa thành hợp chất có màu

C. HNO3 bị phân hủy 1 ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏng

D. HNO3 hút nước mạnh tạo dung dịch có màu.

Câu 15. Cho các phản ứng sau : (1) nhiệt phân Cu(NO3)2; (2) nhiệt phân NH4NO2; (3) NH3 + O2 (t0, xt); (4) NH3 + Cl2; (5) nhiệt phân NH4Cl; (6) NH3 + CuO. Các phản ứng tạo ra được N2 là

A. (3), (5), (6)

B. (1), (3), (4)

C. (1), (2), (5)

D. (2), (4), (6)

Câu 16. Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau:

NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc) → HNO3 + NaHSO4

Phản ứng trên xảy ra là vì:

A. Axit H2SO4 có tính axit mạnh hơn HNO3.

B. HNO3 dễ bay hơi hơn.

C. H2SO4 có tính oxi hoá mạnh hơn HNO3.

D. Một nguyên nhân khác.

Câu 17. Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2 là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 18. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?

A. H2S.

B. O3.

C. SO2.

D. H2SO4.

–

Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu bổ ích nhé.

>>> Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:

  • Lý thuyết hóa 12 học kì 1 đầy đủ chi tiết nhất
  • Bộ đề thi thử THPT quốc gia năm 2023 môn Hóa học Có đáp án
  • Bài tập về đồng và hợp chất của đồng

Nguồn: https://tuvanlyhon.vn
Danh mục: Hóa

Bài viết liên quan

Fe2O3 + CO = Fe + CO2 – Trình cân bằng phản ứng hoá học
Colorado Open Records Act (CORA)
FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O | NaHCO3 ra CaCO3 | NaHCO3 ra NaOH
H2S Dosimetry by CuO: Towards Stable Sensors by Unravelling the Underlying Solid‐State Chemistry
Học Tập Việt Nam
Học Tập Việt Nam
Al2(SO4)3 + NaOH→ Al(OH)3 + Na2SO4
Al2(SO4)3 + NaOH→ Al(OH)3 + Na2SO4

Chuyên mục: Hóa

728x90-ads

Previous Post: « Phương trình hóa học là gì? Ý nghĩa và cách lập phương trình hóa học đơn giản
Next Post: Liên kết bằng mã tivi là gì? Cách lấy mã tivi để chiếu video Youtube từ điện thoại »

Primary Sidebar

Bài viết nổi bật

Cách đưa ứng dụng ra màn hình điện thoại

Cách đưa ứng dụng ra màn hình điện thoại

Tháng Mười Hai 1, 2023

Cách tắt nguồn iPhone 11, iPhone 11 Pro, iPhone 11 Pro Max trong 3 nốt nhạc

Tháng Mười Hai 1, 2023

Cách tính inch TV, đo kích thước màn hình TV phù hợp không gian sống

Tháng Mười Hai 1, 2023

Cách mở bình luận trên TikTok khi bị giới hạn cực dễ

Cách mở bình luận trên TikTok khi bị giới hạn cực dễ

Tháng Mười Hai 1, 2023

Ăn sữa chua buổi tối có tăng cân không? 

Ăn sữa chua buổi tối có tăng cân không? 

Tháng Mười Hai 1, 2023

Các cách lấy link bài viết Facebook ĐƠN GIẢN và NHANH CHÓNG

Các cách lấy link bài viết Facebook ĐƠN GIẢN và NHANH CHÓNG

Tháng Mười Hai 1, 2023

Cách điều chỉnh kích thước ô trong bảng Word bằng nhau

Cách điều chỉnh kích thước ô trong bảng Word bằng nhau

Tháng Mười Hai 1, 2023

Bà bầu có ăn được vịt nấu chao không? Lợi ích thịt vịt

Bà bầu có ăn được vịt nấu chao không? Lợi ích thịt vịt

Tháng Mười Hai 1, 2023

Đang Giảm Cân Khi Đói Nên Ăn Gì? Top 10 Gợi Ý Không Thể Bỏ Qua!

Tháng Mười Hai 1, 2023

Ý nghĩa của con số chủ đạo là gì? Cách tính số chủ đạo theo ngày sinh như thế nào?

Ý nghĩa của con số chủ đạo là gì? Cách tính số chủ đạo theo ngày sinh như thế nào?

Tháng Mười Hai 1, 2023

Không nhớ mã số bảo hiểm xã hội làm thế nào?

Không nhớ mã số bảo hiểm xã hội làm thế nào?

Tháng Mười Hai 1, 2023

Sửa Màn Hình Facebook Bị Phóng To Tại Nhà Đơn Giản, Cách Sửa Màn Hình Máy Tính Tự Nhiên Bị Phóng To

Tháng Mười Hai 1, 2023

Có bầu không nên ăn gì? 15 thực phẩm cần kiêng khi mang thai

Có bầu không nên ăn gì? 15 thực phẩm cần kiêng khi mang thai

Tháng Mười Hai 1, 2023

Fe2O3 + CO = Fe + CO2 – Trình cân bằng phản ứng hoá học

Tháng Mười Hai 1, 2023

Thứ 6 ngày 13 và những điều "cấm kỵ" làm bạn rợn tóc gáy

Thứ 6 ngày 13 và những điều “cấm kỵ” làm bạn rợn tóc gáy

Tháng Mười Hai 1, 2023

Phụ nữ nếu cứ giữ 3 thói quen này trước khi đi ngủ sẽ khiến tăng cân chóng mặt

Tháng Mười Hai 1, 2023

[HỎI CHUYÊN GIA] Máy tính chơi game bị lag giật là do đâu? Cách khắc phục?

[HỎI CHUYÊN GIA] Máy tính chơi game bị lag giật là do đâu? Cách khắc phục?

Tháng Mười Hai 1, 2023

Cơ thể ra sao nếu ngày nào bạn cũng ăn đậu phụ?

Cơ thể ra sao nếu ngày nào bạn cũng ăn đậu phụ?

Tháng Mười Hai 1, 2023

Uống bia và uống sữa cùng lúc có nguy hiểm không? Tác dụng bất ngờ từ bia và sữa trong việc làm đẹp

Uống bia và uống sữa cùng lúc có nguy hiểm không? Tác dụng bất ngờ từ bia và sữa trong việc làm đẹp

Tháng Mười Hai 1, 2023

Hết kinh bao nhiêu ngày thì rụng trứng? Cách nhận biết chính xác

Hết kinh bao nhiêu ngày thì rụng trứng? Cách nhận biết chính xác

Tháng Mười Hai 1, 2023

Footer

Về chúng tôi

Blog tư vấn ly hôn tiền thân là Tuvanlyhon.vn là trang chuyên chia sẻ đời sống hôn nhân gia đình, kiến thwusc tổng hợp mọi chủ đề mới lạ trong cuộc sống hiện nay

  • Điều khoản

Mạng xã hội

  • Facebook: https://www.facebook.com/1446206869004531

Theo dõi chúng tôi tại Google News

https://news.google.com/publications/CAAqBwgKMOLnowww9N-yBA 

Địa Chỉ

Trụ sở chính tại Hà Nội: Số 25B, Ngõ 120, Phố Yên Lãng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội

VP tại TP Hồ Chí Minh: P. 1901, Saigon Trade Center – 37 Tôn Đức Thắng, Quận 1, TP. HCM

VP tại TP. Thái Nguyên: Số 26, Đường Lê Hữu Trác, Phường Thịnh Đán, TP Thái Nguyên

Map

Bản quyền © 2023